Câu hỏi

05/06/2013 12:16
Xử lý hành vi gian lận lừa dối khách hàng như thế nào ?
Có một số cửa hàng bán hàng hóa đã quá hạn sử dụng hoặc sửa chữa thời hạn sử dụng ghi trên nhằm kéo dài thời hạn sử dụng của hàng hóa để đánh lừa người tiêu dùng. Xin cho biết hành vi đó bị xử lý như thế nào?
ngocanh123456
05/06/2013 12:16
Chà.....thế vi phạm dưới 1tr thì sao đây.......
Giả sử đi mua 1 chai nước ngọt cocacola đã quá hạn nhưng nó sửa lại mình mua về và thế là được "đi nước ngoài"....?chửi nó cắn lại ngay...
tố cáo nó ra công an -->công an bảo:"tôi sẽ thông báo cho đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm vào xem xét"rồi lờ đi......đấm nó thì mình phạm luật....vậy là huề cả làng...?
Bạn tôi nó đi bán hàng thuê cho người ta thấy khi hàng rẻ thì nhập 1 đống rồi bán dần cho đến hết hạn sửa lại rồi bán tiếp....cái bánh hay hộp sữa quá gần 1 năm mà vẫn bán người ta quay lại đổi thì chủ tiệm ra "sủa" cho chạy tóe khói.....còn mấy con bán hoa quả ngồi kế bên thì quả ngon nó bổ đôi cho xem hàng còn quả hỏng,thối,tiêm thuốc nó dán tem hoa quả che đi,ai ko để ý mang về cúng cho các cụ hay biếu cho các sếp là bội thu cả chì lẫn chài luôn......
Chắc chỉ có vụ to nó mới vậy thôi nhỉ còn vụ nhỏ thì thôi luôn.....
Các bác đi mua hàng cẩn thận kẻo............
duyencoi1988
05/06/2013 12:16
Danh sách câu trả lời (2)

Trích dẫn:
Từ bài viết của huongcute
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng có giá trị hàng hóa đến 1.000.000 đồng:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng có giá trị hàng hóa đến 1.000.000 đồng:
Chà.....thế vi phạm dưới 1tr thì sao đây.......
Giả sử đi mua 1 chai nước ngọt cocacola đã quá hạn nhưng nó sửa lại mình mua về và thế là được "đi nước ngoài"....?chửi nó cắn lại ngay...
tố cáo nó ra công an -->công an bảo:"tôi sẽ thông báo cho đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm vào xem xét"rồi lờ đi......đấm nó thì mình phạm luật....vậy là huề cả làng...?
![[:D]](/images/wys/yahoo_bigsmile.gif)
Bạn tôi nó đi bán hàng thuê cho người ta thấy khi hàng rẻ thì nhập 1 đống rồi bán dần cho đến hết hạn sửa lại rồi bán tiếp....cái bánh hay hộp sữa quá gần 1 năm mà vẫn bán người ta quay lại đổi thì chủ tiệm ra "sủa" cho chạy tóe khói.....còn mấy con bán hoa quả ngồi kế bên thì quả ngon nó bổ đôi cho xem hàng còn quả hỏng,thối,tiêm thuốc nó dán tem hoa quả che đi,ai ko để ý mang về cúng cho các cụ hay biếu cho các sếp là bội thu cả chì lẫn chài luôn......
![[b-(]](/images/wys/yahoo_beatup.gif)
![[b-(]](/images/wys/yahoo_beatup.gif)
![[b-(]](/images/wys/yahoo_beatup.gif)
![[b-(]](/images/wys/yahoo_beatup.gif)
Chắc chỉ có vụ to nó mới vậy thôi nhỉ còn vụ nhỏ thì thôi luôn.....
![[;))]](/images/wys/yahoo_giggle.gif)
Các bác đi mua hàng cẩn thận kẻo............
![[;)]](/images/wys/yahoo_wink.gif)

Theo quy định tại Điều 26 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, người có hành vi kinh doanh hàng hóa đã quá hạn sử dụng ghi trên nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa; đánh tráo, thay đổi nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc tẩy xóa, sửa chữa thời hạn sử dụng trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của hàng hóa đã hết hạn sử dụng hoặc sắp hết hạn sử dụng nhằm kéo dài thời hạn sử dụng của hàng hóa (gọi chung là kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng) được quy định như sau:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng có giá trị hàng hóa đến 1.000.000 đồng:
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị nếu hàng hóa có giá trị từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị trên 30.000.000 đồng.
Đặc biệt, người vi phạm có thể bị phạt tiền gấp 2 lần các mức tiền phạt quy định ở trên đối với một trong các trường hợp sau đây:
- Việc vi phạm là của cá nhân, tổ chức sản xuất, chế biến, gia công, chế tác, tái chế, lắp ráp, đóng gói, nhập khẩu hàng hóa;
- Hàng hóa vi phạm là của hàng thực phẩm, thuốc phòng và chữa bệnh cho người, mỹ phẩm, thuốc thú y, phân bón, xi măng, sắt thép, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi.
Ngoài ra, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả như buộc đình chỉ lưu thông, buộc tiêu hủy hàng hóa, buộc thu hồi hàng hóa có nhãn hoặc bao bì sai phạm về thời hạn sử dụng của hàng hóa đang lưu thông trên thị trường…
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng có giá trị hàng hóa đến 1.000.000 đồng:
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị nếu hàng hóa có giá trị từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị từ trên 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu hàng hóa có giá trị trên 30.000.000 đồng.
Đặc biệt, người vi phạm có thể bị phạt tiền gấp 2 lần các mức tiền phạt quy định ở trên đối với một trong các trường hợp sau đây:
- Việc vi phạm là của cá nhân, tổ chức sản xuất, chế biến, gia công, chế tác, tái chế, lắp ráp, đóng gói, nhập khẩu hàng hóa;
- Hàng hóa vi phạm là của hàng thực phẩm, thuốc phòng và chữa bệnh cho người, mỹ phẩm, thuốc thú y, phân bón, xi măng, sắt thép, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi.
Ngoài ra, người vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả như buộc đình chỉ lưu thông, buộc tiêu hủy hàng hóa, buộc thu hồi hàng hóa có nhãn hoặc bao bì sai phạm về thời hạn sử dụng của hàng hóa đang lưu thông trên thị trường…
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Lao động và pháp luật
Rao vặt Siêu Vip