Câu hỏi

21/05/2013 11:44
Bố Tôi Khác Họ Với Ông Nội Có Được Hưởng Thừa Kế Không Và Thủ Tục Để Hưởng Thừa Kế Như Thế Nào
Vào khoảng 1954 Thực Dân Pháp sau khi thất bại đã rút vào miền nam trước khi chúng rút tất cả những giáo dân và những người theo Pháp cũng vào Miền Nam, trong đó có ông nội tôi là Phạm văn Bàn khi ông đi vào ông chỉ kịp đưa bà nội tôi là Nguyễn Thị Chung và bác gái tôi là Phạm Thị Năng, không đưa được bố tôi là Phạm Văn Cường theo. Đành để bố tôi lại cho ông cố tôi nuôi là ông Phạm Văn Luận
Thế là bố tôi mất liên lạc với gia đình từ đó, bố tôi phải sông một cuộc sống rất khó khăn sau khi ông cố tôi qua đời. Sau đó đất đai bị tịch thu để chia lại thế là một cuộc sống nay đây mai đó, phiêu bạt bố tôi được người wen mang về nuôi và từ đó bố tôi đi làm vất vả để nuôi gia đình đã cưu mang và giành dụm cho bản thân, Theo thời gian bố tôi lớn lên và lấy vợ có gia đình riêng. Gia đình tôi có 5 ngưòi con ba chị gái tôi là thứ tư là con trai và một đứa em gái. vào khoảng thời gian 1990 bố tôi đã liên lạc được với ông nội tôi trong Miền Nam, bố tôi đã tìm đường vào Nam để gặp mặt lại gia đình mà mấy trục năm xa cách. Bố tôi đã gặp gia đình ông bà nội tôi lúc đó sinh them được bẩy người con 3 người con trai và 4 người con gái. vào thời điểm đó ông nội tôi đã đổi họ thành họ Phan là: Phan Tiến Đạt, các cô và các chú cũng mang họ phan, Còn Bố tôi vẫn mang họ Phạm. sau thời gian đó bố tôi ở lại với gia đình để đi làm kiếm tiền gởi về bắc nuôi chị em tôi khôn lớn đến năm 1997 ông nội tôi mất cuộc sông có thay đổi đôi chút. Đến 2005 Bà Nội tôi cũng mất cả hai người đều không để lại di chúc gì, và đến thời điểm này 2009 các cô chú tôi chuẩn bị làm sổ đỏ để bán nhà mà không có hỏi ý biến bố tôi và họ có ý định là không chia cho bố tôi hay có chia thì cũng cho một ít cô chú tôi bảo vậy. Bây giờ bố tôi đã gà yếu tôi lại là con trai trong nhà và hiện cũng đang ở trong Miền Nam ở quận Gò Vấp, bây giờ tôi muốn đòi quyền lợi được hưởng thừa kế từ ông bà nội tôi thì tôi phải cần những giấy tờ gì để hưỏng được quyền thừa kế chính đáng
Hiện tại bố tôi đã ngoài 60 tuổi đang ở ngoài bắc
Xin hãy tư vấn cho tôi để đòi lại công bằng cho bố tôi
Xin LH: Phạm Thế Hùng
ĐĐ : 0938 707 107
Email : anhhungtrencaonguyen_boy@yahoo.com
thehung@lbs.edu.vn
Địa Chỉ: 23.72A Tổ 126 F11 QUANG TRUNG GÒ VẤP TPHCM
truongson
21/05/2013 11:44
millan
21/05/2013 11:44
Thế là bố tôi mất liên lạc với gia đình từ đó, bố tôi phải sông một cuộc sống rất khó khăn sau khi ông cố tôi qua đời. Sau đó đất đai bị tịch thu để chia lại thế là một cuộc sống nay đây mai đó, phiêu bạt bố tôi được người wen mang về nuôi và từ đó bố tôi đi làm vất vả để nuôi gia đình đã cưu mang và giành dụm cho bản thân, Theo thời gian bố tôi lớn lên và lấy vợ có gia đình riêng. Gia đình tôi có 5 ngưòi con ba chị gái tôi là thứ tư là con trai và một đứa em gái. vào khoảng thời gian 1990 bố tôi đã liên lạc được với ông nội tôi trong Miền Nam, bố tôi đã tìm đường vào Nam để gặp mặt lại gia đình mà mấy trục năm xa cách. Bố tôi đã gặp gia đình ông bà nội tôi lúc đó sinh them được bẩy người con 3 người con trai và 4 người con gái. vào thời điểm đó ông nội tôi đã đổi họ thành họ Phan là: Phan Tiến Đạt, các cô và các chú cũng mang họ phan, Còn Bố tôi vẫn mang họ Phạm. sau thời gian đó bố tôi ở lại với gia đình để đi làm kiếm tiền gởi về bắc nuôi chị em tôi khôn lớn đến năm 1997 ông nội tôi mất cuộc sông có thay đổi đôi chút. Đến 2005 Bà Nội tôi cũng mất cả hai người đều không để lại di chúc gì, và đến thời điểm này 2009 các cô chú tôi chuẩn bị làm sổ đỏ để bán nhà mà không có hỏi ý biến bố tôi và họ có ý định là không chia cho bố tôi hay có chia thì cũng cho một ít cô chú tôi bảo vậy. Bây giờ bố tôi đã gà yếu tôi lại là con trai trong nhà và hiện cũng đang ở trong Miền Nam ở quận Gò Vấp, bây giờ tôi muốn đòi quyền lợi được hưởng thừa kế từ ông bà nội tôi thì tôi phải cần những giấy tờ gì để hưỏng được quyền thừa kế chính đáng
Hiện tại bố tôi đã ngoài 60 tuổi đang ở ngoài bắc
Xin hãy tư vấn cho tôi để đòi lại công bằng cho bố tôi
Xin LH: Phạm Thế Hùng
ĐĐ : 0938 707 107
Email : anhhungtrencaonguyen_boy@yahoo.com
thehung@lbs.edu.vn
Địa Chỉ: 23.72A Tổ 126 F11 QUANG TRUNG GÒ VẤP TPHCM
Danh sách câu trả lời (2)

Điều 676 Bộ luật Dân sự có quy định những người thừa kế theo pháp luật, ở hàng thừa kế thứ nhất, bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Theo đó, trường hợp của anh sẽ được hưởng di sản thừa kế của cha nuôi, với tư cách là thừa kế theo pháp luật, ở hàng thừa kế thứ nhất. Việc chia di sản thừa kế sẽ do các bên thỏa thuận với nhau, trường hợp có tranh chấp mới phải nhờ đến pháp luật.
Trong trường hợp có tranh chấp, điều kiện bắt buộc là anh phải chứng minh được mình là con, thể hiện qua việc đăng ký theo quy định của pháp luật về hộ tịch. Do UBND cấp có thẩm quyền cấp, làm căn cứ để xin chia di sản.
Về thủ tục, anh làm đơn xin hòa giải tại UBND cấp xã, nơi có di sản, nếu hòa giải không thành, anh có thể làm đơn khởi kiện tại TAND cấp huyện nơi có di sản, để xin chia di sản theo pháp luật.
Theo đó, trường hợp của anh sẽ được hưởng di sản thừa kế của cha nuôi, với tư cách là thừa kế theo pháp luật, ở hàng thừa kế thứ nhất. Việc chia di sản thừa kế sẽ do các bên thỏa thuận với nhau, trường hợp có tranh chấp mới phải nhờ đến pháp luật.
Trong trường hợp có tranh chấp, điều kiện bắt buộc là anh phải chứng minh được mình là con, thể hiện qua việc đăng ký theo quy định của pháp luật về hộ tịch. Do UBND cấp có thẩm quyền cấp, làm căn cứ để xin chia di sản.
Về thủ tục, anh làm đơn xin hòa giải tại UBND cấp xã, nơi có di sản, nếu hòa giải không thành, anh có thể làm đơn khởi kiện tại TAND cấp huyện nơi có di sản, để xin chia di sản theo pháp luật.

Vấn đề của bạn khá phức tạp và tế nhị, nhưng lại rất hay xảy ra trên thực tế.
Nếu ông bà Nội của bạn còn sống hoặc có di chúc thì việc chia tài sản sẽ đơn giản hơn, nhưng các cụ đã mất lại không có di chúc gì.
Trong khi đó thực chất bố bạn mới chỉ đoàn tụ với ông bà Nội bạn từ năm 1990 đến 2005.
Nhưng dù sao thì pháp luật cũng vẫn quy định việc thừa kế không chỉ là con đẻ mà kể cả con nuôi cơ mà. Cho dù hiện tại họ của bố bạn với họ của ông nội có khác nhau nhnưg đây là vấn đề của lịch sử, thực tế bố bạn đã sinh sống với bố mẹ mình trên 10 năm, tất cả các em sau này của bố bạn cũng thừa nhận bố bạn là anh trai mình.
Vậy thì nếu việc phân chia tài sản không thoả đáng có phải nhờ đến luật pháp thì bố bạn vấn có đủ điều kiện để chứng minh mình là con đẻ chính thức của các cụ, tuy rằng có khác họ.
Việc bố bạn được thừa kế là đương nhiên, tuy nhiên tỷ lệ chia ra sao thì lại phải do toàn thể anh em họp thống nhất (không nhất thiết là phải chia đều)
Còn 1 người nữa có tiếng nói quan trọng trong việc này mà bố bạn có thể nhờ cậy: đó là bác gái Phạm Thị Năng - bác này vừa là chị cả vừa là người đã cùng ông nội bạn đi vào trong Nam từ năm 1954.
Còn mọi vấn đề cụ thể ra sao thì phải còn tuỳ thuộc vào diễn biến việc chia tài sản của gia đình, Tốt nhất là bạn nên đến các văn phòng Luật sư nhờ người ta tư vấn cho cụ thể
Nếu ông bà Nội của bạn còn sống hoặc có di chúc thì việc chia tài sản sẽ đơn giản hơn, nhưng các cụ đã mất lại không có di chúc gì.
Trong khi đó thực chất bố bạn mới chỉ đoàn tụ với ông bà Nội bạn từ năm 1990 đến 2005.
Nhưng dù sao thì pháp luật cũng vẫn quy định việc thừa kế không chỉ là con đẻ mà kể cả con nuôi cơ mà. Cho dù hiện tại họ của bố bạn với họ của ông nội có khác nhau nhnưg đây là vấn đề của lịch sử, thực tế bố bạn đã sinh sống với bố mẹ mình trên 10 năm, tất cả các em sau này của bố bạn cũng thừa nhận bố bạn là anh trai mình.
Vậy thì nếu việc phân chia tài sản không thoả đáng có phải nhờ đến luật pháp thì bố bạn vấn có đủ điều kiện để chứng minh mình là con đẻ chính thức của các cụ, tuy rằng có khác họ.
Việc bố bạn được thừa kế là đương nhiên, tuy nhiên tỷ lệ chia ra sao thì lại phải do toàn thể anh em họp thống nhất (không nhất thiết là phải chia đều)
Còn 1 người nữa có tiếng nói quan trọng trong việc này mà bố bạn có thể nhờ cậy: đó là bác gái Phạm Thị Năng - bác này vừa là chị cả vừa là người đã cùng ông nội bạn đi vào trong Nam từ năm 1954.
Còn mọi vấn đề cụ thể ra sao thì phải còn tuỳ thuộc vào diễn biến việc chia tài sản của gia đình, Tốt nhất là bạn nên đến các văn phòng Luật sư nhờ người ta tư vấn cho cụ thể
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Nhà cửa, đất đai
Rao vặt Siêu Vip